Hóa học

Hệ thống kiến thức, công thức cơ bản Hóa học lớp 8, 9 đầy đủ, chi tiết

Với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ kiến thức & công thức, VietJack biên soạn bản Hệ thống kiến thức, công thức cơ bản Hóa học lớp 8, 9 đầy đủ, chi tiết. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay kiến thức và công thức giúp bạn học tốt môn Hóa học.

PHẦN I: MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ TƯƠNG ỨNG

Số proton

Tên nguyên tố

Kí hiệu hóa học

Nguyên tử khối

Hóa trị

1

Hiđro

H

1

I

2

Heli

He

4

3

Liti

Li

7

I

4

Beri

Be

9

II

5

Bo

B

11

III

6

Cacbon

C

12

IV, II

7

Nitơ

N

14

III, II, IV, …

8

Oxi

O

16

II

9

Flo

F

19

I

10

Neon

Ne

20

11

Natri

Na

23

I

12

Magie

Mg

24

II

13

Nhôm

Al

27

III

14

Silic

Si

28

IV

15

Photpho

I

31

III, V

16

Lưu huỳnh

S

32

II, IV, VI

17

Clo

Cl

35,5

I, …

18

Agon

Ar

39,9

19

Kali

K

39

I

20

Canxi

Ca

40

II

.

.

.

24

Crom

Cr

52

II, III, …

25

Mangan

Mn

55

II, IV, VII, …

26

Sắt

Fe

56

II, III

29

Đồng

Cu

64

I, II

30

Kẽm

Zn

65

II

35

Brom

Br

80

I …

47

Bạc

Ag

108

I

56

Bari

Ba

137

II

80

Thủy ngân

Hg

201

I, II

82

Chì

Pb

207

II, IV

Lưu ý:

– Một số đơn chất phi kim có công thức phân tử như sau:

+ Khí oxi: O2,

+ Khí hiđro: H2,

+ Khí nitơ: N2,

+ Khí flo: F2,

+ Khí clo: Cl2,

+ Brom: Br2,

+ Iot: I2.

– Dãy hoạt động hóa học kim loại:

Khi Nào Cần May Áo Záp Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Áo Phi Âu

K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au

PHẦN II: HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỐ

Tên nhóm

Hóa trị

Hiđroxit (OH), Nitrat (NO3), Hiđro cacbonat (HCO3), Đihiđro photphat (H2PO4)

I

Sunfit (SO3), Sunfat (SO4), Cacbonat (CO3), Hiđro photphat (HPO4)

II

Photphat (PO4)

III

PHẦN III: MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

I. Công thức tính số mol (n; đơn vị: mol)

1. n =

Lưu ý:

+ m: khối lượng (đơn vị: gam).

+ M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol).

2. n =

Lưu ý:

+ V: thể tích khí ở đktc (đơn vị: lít).

+ Công thức này áp dụng cho tính số mol khí ở đktc.

3. n = CM.Vdd

Lưu ý:

CM: nồng độ dung dịch (đơn vị: mol/ lít)

Vdd: thể tích dung dịch (đơn vị: lít)

4. n =

Lưu ý:

C%: nồng độ phầm trăm (đơn vị: %)

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)

Mct: khối lượng mol chất tan (đơn vị: g/mol).

5. n =

Lưu ý:

Vdd: thể tích dung dịch (đơn vị: ml)

D: khối lượng riêng (g/ml)

C%: nồng độ phầm trăm (đơn vị: %)

M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol).

6. n =

Lưu ý:

P: áp suất (đơn vị: atm)

V: thể tích (đơn vị: lít)

R: hằng số (R = 0,082)

T: Nhiệt độ kenvin (T = oC + 273)

7. n =

Lưu ý:

N: số nguyên tử hoặc phân tử.

NA: số avogađro (NA = 6.1023)

II. Công thức tính nồng độ phần trăm (C%; đơn vị: %)

8. C% = .100%

Lưu ý:

mct: khối lượng chất tan (đơn vị: gam)

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)

9. C% =

Lưu ý:

CM: nồng độ mol (đơn vị: mol/ lít)

M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol)

D: khối lượng riêng (đơn vị: g/ml)

III. Công thức tính nồng độ mol (CM; đơn vị: mol/l)

10. CM =

Lưu ý:

n: số mol chất tan (đơn vị: mol)

V: thể tích dung dịch (đơn vị: lít)

11. CM =

Lưu ý:

D: khối lượng riêng (đơn vị: g/ml)

C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: C%)

M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol)

IV. Công thức tính khối lượng chất tan (m hoặc mct; đơn vị: gam)

12. m = n.M

Lưu ý:

n: số mol (đơn vị: mol)

M: khối lượng mol (đơn vị: g/ mol)

13. mct = mdd – mdm

Lưu ý:

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam);

mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam);

14. mct =

Lưu ý:

C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: %)

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam).

15. mct =

Lưu ý:

S: độ tan của một chất trong dung môi (thường là nước) (đơn vị: gam);

mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam);

V. Công thức tính khối lượng dung dịch (mdd; đơn vị: gam)

16. mdd = mct + mdm

Lưu ý:

mct: khối lượng chất tan (đơn vị: gam)

mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam)

17. mdd =

Lưu ý:

mct: khối lượng chất tan (đơn vị: gam)

C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: C%)

18. mdd = Vdd. D

Lưu ý:

Vdd: thể tích dung dịch (đơn vị: ml)

D: khối lượng riêng của dung dịch (đơn vị: g/ml)

VI: Công thức tính thể tích dung dịch (Vdd hoặc V)

19. Vdd =

Lưu ý:

n: số mol (đơn vị: mol)

CM: nồng độ mol (đơn vị: mol/ lít)

Vdd: đơn vị lít

20. Vdd =

Lưu ý:

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)

D: khối lượng riêng dung dịch (đơn vị: g/ml)

Vdd: đơn vị ml

VII: Công thức tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp

Giả sử hỗn hợp gồm hai chất A và B

21. mhh = mA + mB

22. %mA = .100%

23. %mB = .100% hay %mB = 100% – %mA

Lưu ý:

mhh; mA; mB lần lượt là khối lượng hỗn hợp, khối lượng chất A, khối lượng chất B (đơn vị: gam)

VIII: Công thức tính thành phần phần trăm về thể tích các chất trong hỗn hợp

Giả sử hỗn hợp gồm hai chất A và B

21. Vhh = VA + VB

22. %VA = .100%

23. %VB = .100% hay %VB = 100% – %VA

Lưu ý:

– Vhh; VA; VB lần lượt là thể tích hỗn hợp, thể tích chất A, thể tích chất B.

– Với các chất khí ở cùng điều kiện, thì điều kiện về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol, nên có thể tính như sau:

24. nhh = nA + nB

25. %VA = .100%

26. %VB = .100% hay %VB = 100% – %VA

-Với nhh; nA; nB lần lượt là số mol hỗn hợp, số mol chất A, số mol chất B.

IX: Công thức tính tỉ khối của chất khí

– Tỉ khối của chất A so với chất B

27.

– Tỉ khối của chất A so với không khí

28.

– Từ các công thức (27), (28) ta rút ra các hệ quả sau:

29. MA = .MB

30. MA = .29

Lưu ý: MA; MB lần lượt là khối lượng mol khí A và khí B (đơn vị: g/mol).

X. Công thức tính thể tích chất khí (Vkhí hoặc V; đơn vị: lít)

– Thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn:

31. Vkhí = nkhí.22,4

– Thể tích khí ở điều kiện nhiệt độ phòng

31. Vkhí = nkhí.24

– Thể tích khí ở điều kiện nhiệt độ, áp suất bất kì

33. Vkhí =

Lưu ý:

n hay nkhí là số mol khí (đơn vị: mol)

P: áp suất chất khí (đơn vị: atm)

R: hằng số (R = 0,082)

T: Nhiệt độ kenvin (T = oC + 273)

XI. Công thức tính độ tan (S; đơn vị: gam)

34. S = .100

Lưu ý:

mct: là khối lượng chất tan (đơn vị: gam)

mdd: là khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)

XII. Công thức tính độ rượu (đơn vị: độ , “o”)

35. Độ rượu = .100

Lưu ý:

Vr: thể tích rượu nguyên chất;

VH2O: thể tích nước có trong dung dịch

Vr và VH2O phải cùng đơn vị

XIII. Công thức tính hiệu suất phản ứng (H; đơn vị: %)

– Tính theo khối lượng chất sản phẩm:

36: H = .100%

Lưu ý:

mTT: khối lượng sản phẩm thực tế;

mLT: khối lượng sản phẩm theo lý thuyết;

mTT và mLT trong công thức phải có cùng đơn vị.

– Tính theo số mol chất tham gia:

37: H = .100%

Lưu ý:

npư: số mol chất tham gia đã phản ứng.

nbđ: số mol chất tham gia ban đầu.

XIV: Công thức tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất

Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng chất tham gia thực tế đem vào phản ứng phải hơn nhiều so với lý thuyết để bù vào sự hao hụt. Sau khi tính khối lượng chất tham gia theo phương trình phản ứng, ta có khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất như sau:

38. mtt =

XV. Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất

Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng sản phẩm thực tế thu được phải nhỏ hơn so với lý thuyết. Sau khi khối lượng sản phẩm theo phương trình phản ứng, ta tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất như sau:

39. mtt =

Xem thêm các bài tổng hợp kiến thức và công thức Hóa học cơ bản đầy đủ và chi tiết khác:

  • Dãy điện hóa của kim loại đầy đủ, chi tiết | Cách nhớ nhanh dãy điện hóa của kim loại

  • Công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học 10, 11, 12 cực hay

  • Công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học hữu cơ cực hay

  • Công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học vô cơ cực hay

  • Hệ thống kiến thức, công thức cơ bản Hóa học lớp 8, 9 đầy đủ, chi tiết

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti’s ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Đánh giá

An Nhiên

An nhiên là một sinh viên năm cuối tại trường Đại học Ngoại thương, người có niềm đam mê mãnh liệt với việc chia sẻ kiến thức và giảng dạy. An Nhiên đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu và hiểu sâu về các phương pháp giảng dạy hiệu quả, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Với hai năm kinh nghiệm làm gia sư tại các trung tâm giáo dục, An nhiên đã tích lũy được nhiều kỹ năng quan trọng luôn luôn muốn chia sẻ kiến thức.

Related Articles

Back to top button