Hóa học

Phản ứng hóa học: Fe2O3 + H2 hay Fe2O3 ra Fe thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Fe2O3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Điều kiện phản ứng

– Nhiệt độ

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Fe2O3 tác dụng với luồng khí H2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo thành Fe màu trắng xám

Bạn có biết

Ở nhiệt độ cao, H2 chỉ có thể khử được oxit của kim loại trung bình và yếu về kim loại (CuO, Fe2O3, ZnO,…)

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?

A. AgNO3 B. HCl, O2 C. Fe2(SO4)3 D. HNO3.

Hướng dẫn giải

– Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe và Cu ta dùng dung dịch Fe2(SO4)3.

Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

– Ag không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan ra là Ag

Cho AgNO3 vào tách được Ag nhưng khối lượng thay đổi

Đáp án : C

Ví dụ 2: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là

A. Chỉ sủi bọt khí.

B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí.

D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↑(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl

Đáp án : C

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2

C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

Hướng dẫn giải

Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Đáp án : C

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
  • Phương trình nhiệt phân: 6Fe2O3 → O2 ↑+ 4Fe3O4
  • 3Fe2O3 + H2 → H2O + 2Fe3O4
  • Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2 ↑
  • 3Fe2O3 + CO → CO2 ↑+ 2Fe3O4
  • Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 ↑
  • Fe2O3 + 2NH3 → 2Fe + 3H2O + N2 ↑
  • Fe2O3 +3C → 3CO ↑ +Fe
  • 5Fe2O3 + 6P → 10Fe + 3P2O5
  • Fe2O3 +6HCl → 3H2O + 2FeCl3
  • Fe2O3 +3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
  • Fe2O3 +6HNO3 → 2Fe(NO3)2 + 3H2O
  • Fe2O3 +6HI → 3H2O + I2 + 2FeI2
  • Fe2O3 +2H3PO4 → 3H2O + 2FePO4
  • Fe2O3 + 6NaOH → 3Na2O + 2Fe(OH)3 ↓
  • Fe2O3 + Fe → 3FeO

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti’s ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Đánh giá

An Nhiên

An nhiên là một sinh viên năm cuối tại trường Đại học Ngoại thương, người có niềm đam mê mãnh liệt với việc chia sẻ kiến thức và giảng dạy. An Nhiên đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu và hiểu sâu về các phương pháp giảng dạy hiệu quả, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Với hai năm kinh nghiệm làm gia sư tại các trung tâm giáo dục, An nhiên đã tích lũy được nhiều kỹ năng quan trọng luôn luôn muốn chia sẻ kiến thức.

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button