Bài viết Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng.
Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng (hay, chi tiết)
A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa
+ Cách đọc tên theo danh pháp hệ thống:
Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzen
– Đánh số trên vòng sao cho tổng vị trí trên vòng là nhỏ nhất
– Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzen ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para.
Ví dụ minh họa
Bài 1: Viết thức cấu tạo các hiđrocacbon có công thức cấu tạo sau:
a. 3-etyl-1-isopropylbenzen
b. 1,2-đibenzyleten
c. 2-phenylbutan
Lời giải:
Bài 2: Viết và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10
Lời giải:
4 đồng phân hiđrocacbon thơm của C8H10 là:
Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C9H12.
Các đồng phân hidrocacbon thơm có công thức phân tử là C9H12.
C9H12:
Lời giải:
Bài 4: Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaClorua. Công thức của hexaClorua là
Lời giải:
C6H6Cl6
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Cho các chất:
C6H5CH3 (1)
p-CH3C6H4C2H5 (2)
C6H5C2H3 (3)
o-CH3C6H4CH3 (4)
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4).
C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 2: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
A. o-xilen. B. m-xilen.
C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 3: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen. B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 4: Cho chất sau có tên gọi là
A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen
B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen
C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen
D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 5: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. Phenyl và benzyl. B. Vinyl và anlyl.
C. Anlyl và vinyl. D. Benzyl và phenyl.
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 6: Công thức phân tử của Strien là:
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 7: Công thức phân tử của toluen là:
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C7H9
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 8: Điều chế Cao su buna – S từ phản ứng trùng hợp giữa cặp chất nào?
A. stiren và buta-1,3đien C. Stiren và butan
B. benzen và stiren D. buten và benzen
Lời giải:
Đáp án: A
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của benzene?
A. C8H16.
B. C8H14.
C. C8H12.
D. C8H10.
Câu 2: Cho một số arene có công thức cấu tạo sau:
Trong số các chất trên, có bao nhiêu chất là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 3: Một arene Y có phần trăm khối lượng carbon bằng 92,307%. Trên phổ khối lượng của Y có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 104. Tên gọi của Y là
A. Vinylbenzene.
B. Methylbenzene.
C. Naphthalene.
D. Benzene.
Câu 4: Chất có công thức cấu tạo như sau có tên gọi là
A. o-xylene.
B. 1,4-diethylbenzene.
C. p-xylene.
D. 1,4-dimethylbenzene.
Câu 5: Dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung là
A. CnH2n-2 (n ≥ 2).
B. CnH2n-2 (n ≥ 6).
C. CnH2n-6 (n ≥ 6).
D. CnH2n-6 (n ≥ 2).
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Dạng 2: Nhận biết, điều chế Benzen và đồng đẳng
- Dạng 3: Dạng bài tập tính chất hóa học của Benzen và đồng đẳng
- Dạng 4: Phản ứng thế của Benzen
- Dạng 5: Phản ứng trùng hợp của Stiren
- Dạng 6: Phản ứng oxi hóa Benzen và đồng đẳng
- Dạng 7: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên
Săn shopee siêu SALE :
- Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
- Biti’s ra mẫu mới xinh lắm
- Tsubaki 199k/3 chai
- L’Oreal mua 1 tặng 3