Hóa học

Giải Hóa 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học – Kết nối tri thức

Câu hỏi 8 trang 13 Hóa học 11: Cho các cân bằng sau:

CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)   

2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)     

Nếu tăng nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.

Lời giải:

1. Cân bằng: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)

⇒ Chiều thuận thu nhiệt.

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tức là chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ.

2. Cân bằng: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

⇒ Chiều thuận toả nhiệt.

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, tức là chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ.

Lời giải Hóa 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học Kết nối tri thức hay khác:

  • Mở đầu trang 6 Hóa học 11: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi các chất đầu thành sản phẩm. Tuy nhiên, có nhiều phản ứng, các chất sản phẩm sinh ra lại có thể phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu ….

  • Hoạt động trang 6 Hóa học 11: Hai thí nghiệm sau đều được thực hiện ở cùng một điều kiện (bình kín dung tích 10 L, nhiệt độ 445 °C): ….

  • Câu hỏi 1 trang 7 Hóa học 11: Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ là một ví dụ điển hình về phản ứng thuận nghịch trong tự nhiên ….

  • Câu hỏi 2 trang 8 Hóa học 11: Phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với nước là một phản ứng thuận nghịch ….

  • Câu hỏi 3 trang 8 Hóa học 11: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu ….

  • Hoạt động trang 8 Hóa học 11: Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) ….

  • Câu hỏi 4 trang 9 Hóa học 11: Cho phản ứng: 2HI(g) ⇌ H2(g) + I2(g). a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian ….

  • Câu hỏi 5 trang 9 Hóa học 11: Cho các nhận xét sau: a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch ….

  • Hoạt động trang 9 Hóa học 11: Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín ….

  • Câu hỏi 6 trang 10 Hóa học 11: Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng sau: a) Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g)⇌ 2NH3(g) ….

  • Câu hỏi 7 trang 10 Hóa học 11: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) Ở toC, nồng độ các chất ….

  • Thí nghiệm 1 trang 10 Hóa học 11: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng: 2NO2(g) ⇌ N2O4(g ….

  • Thí nghiệm 2 trang 11 Hóa học 11: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng: CH3COONa + H2O ⇌ CH3COOH + NaOH ….

  • Hoạt động trang 12 Hóa học 11: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng: CH3COONa + H2O ….

  • Câu hỏi 9 trang 13 Hóa học 11: Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được dùng làm chất ….

  • Câu hỏi 10 trang 14 Hóa học 11: Cho các cân bằng sau: a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g ….

  • Câu hỏi 11 trang 14 Hóa học 11: Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau: Cho hơi nước đi qua than ….

  • Câu hỏi 12 trang 14 Hóa học 11: Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp với oxygen theo phản ứng thuận nghịch được ….

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Hóa học 11 Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước

  • Hóa học 11 Bài 3: Ôn tập chương 1

  • Hóa học 11 Bài 4: Nitrogen

  • Hóa học 11 Bài 5: Ammonia. Muối ammonium

  • Hóa học 11 Bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti’s ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Đánh giá

An Nhiên

An nhiên là một sinh viên năm cuối tại trường Đại học Ngoại thương, người có niềm đam mê mãnh liệt với việc chia sẻ kiến thức và giảng dạy. An Nhiên đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu và hiểu sâu về các phương pháp giảng dạy hiệu quả, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Với hai năm kinh nghiệm làm gia sư tại các trung tâm giáo dục, An nhiên đã tích lũy được nhiều kỹ năng quan trọng luôn luôn muốn chia sẻ kiến thức.

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button